Bảng chữ cái tiếng Hàn dịch tiếng Việt CHUẨN NHẤT

0
57
Rate this post

Bảng chữ cái Hangul được xem như viên gạch xây dựng nền tảng kiến thức trong việc học tiếng Hàn. Vì vậy, việc nắm bắt và học thuộc bảng chữ cái là rất quan trọng. Bài viết này sẽ giúp bạn tìm hiểu về bảng chữ cái tiếng Hàn dịch tiếng Việt một cách chuẩn nhất.

Đôi nét về lịch sử chữ Hàn Quốc

Trước năm 1443, người Hàn sử dụng chủ yếu là chữ Trung Quốc. Tuy nhiên, vì chữ Trung Quốc là chữ tượng hình, nên nó khá khó học và thường chỉ dành cho tầng lớp quý tộc.

Để phổ cập chữ viết cho nông dân và những tầng lớp dưới, vua Sejong đã phát minh ra bảng chữ cái tiếng Hàn Quốc đơn giản, phù hợp với người dân. Đây được coi là di sản lớn nhất và nổi tiếng nhất mà vua Sejong để lại cho con cháu đời sau. Cho đến tận bây giờ, người Hàn Quốc vẫn sử dụng bảng chữ cái này.

Đôi nét về lịch sử chữ Hàn Quốc

Bộ chữ được vua Sejong sáng tạo với sự góp sức của một số nhân sĩ trong Tập hiền điện. Bộ chữ viết này hoàn thành vào cuối năm 1443 và được ấn bản vào năm 1446 trong một tài liệu có tên 훈민정음 (Huấn dân chính âm – nghĩa là “âm chính xác để dạy dân”).

Ban đầu, bảng chữ cái tiếng Hàn bao gồm 11 nguyên âm và 17 phụ âm. Sau đó, số lượng này được rút ngắn còn 10 nguyên âm và 14 phụ âm. Ngoài ra, bảng chữ cái tiếng Hàn chuẩn còn có 11 nguyên âm đôi và 5 phụ âm đôi khác, nâng tổng số ký tự lên 40 (21 nguyên âm và 19 phụ âm).

Trong bảng chữ cái tiếng Hàn, chữ cái “ㅇ” thể hiện hình tròn mặt trời, chữ viết ngang như “ㅡ” thể hiện mặt đất, và chữ viết đứng như “|” thể hiện con người.

Bảng chữ cái tiếng Hàn dịch sang tiếng Việt – Hướng dẫn đọc bảng chữ cái Hangul

Để học chữ cái tiếng Hàn một cách nhanh chóng và chính xác, chúng ta cần tìm hiểu chi tiết về các nguyên âm và phụ âm trong tiếng Hàn.

Nguyên âm tiếng Hàn

Hệ thống nguyên âm tiếng Hàn bao gồm 21 nguyên âm (10 nguyên âm cơ bản và 11 nguyên âm ghép). Các nguyên âm được viết từ trên xuống dưới, từ trái sang phải.

Bảng phiên âm tiếng Hàn sang tiếng Việt của 10 nguyên âm cơ bản

Nguyên âm tiếng Hàn Phát âm Phiên âm tiếng Việt
a
ya
o
yo
ô
u
yu
ư
i

Bảng chữ cái tiếng Hàn và phiên âm của các nguyên âm mở rộng

Nguyên âm tiếng Hàn Phát âm Phiên âm tiếng Việt
ae
yae
ê
wa
wae
oe
wo
we
wi
ưi

Chú ý: Trong tiếng Hàn hiện đại, cách phát âm của nguyên âm 애 và 에, nguyên âm 왜, 외, 웨 hầu như không có sự khác biệt.

Phụ âm và cách đọc bảng chữ cái tiếng Hàn

Hệ thống phụ âm tiếng Hàn bao gồm 19 phụ âm (14 phụ âm cơ bản và 5 phụ âm đôi). Phụ âm khi đứng một mình không tạo thành âm, chỉ khi kết hợp với một nguyên âm nào đó mới trở thành âm tiết.

Bảng chữ cái tiếng Hàn và cách đọc của phụ âm cơ bản

Phụ âm tiếng Hàn Phát âm Phiên âm tiếng Việt
k, g
n
t, d
r, l
m
p, b
s, sh
ng
ch
ch`
kh
th
ph
h

Chú ý: Phụ âm “ㅇ” khi đứng ở vị trí âm cuối sẽ được phát âm là “ng”, nhưng khi đứng đầu của âm tiết thì không được phát âm.

Phụ âm đôi là những phụ âm được tạo thành bởi sự lặp lại của các phụ âm cơ bản. Trong hệ thống bảng chữ cái tiếng Hàn Quốc, có 5 phụ âm đôi.

Bảng chữ cái tiếng Hàn dịch sang tiếng Việt của phụ âm đôi

Phụ âm tiếng Hàn Phát âm Phiên âm tiếng Việt
kk
tt
ss
jj
pp

Cách đọc phụ âm tiếng Hàn

Phụ âm thường là những âm mà khi phát âm không có sự khí đẩy ra ngoài mạnh hay căng.

Phụ âm bật hơi là những âm mà khi phát âm luồng khí được đẩy mạnh ra ngoài từ khoang miệng.

Phụ âm căng là những âm được phát âm với cơ lưỡi căng.

Phụ âm cuối (Patchim)

Patchim là những phụ âm đứng cuối âm tiết. Có 2 loại patchim: patchim đơn và patchim kép. Cách ghép và vị trí của phụ âm cuối như sau:

Nguyên âm + phụ âm (은, 안, 알, 응…)

Phụ âm + nguyên âm + phụ âm (강, 담, 붓, 잣…)

Trong tiếng Hàn, chỉ có 7 nguyên âm ở vị trí phụ âm cuối có thể phát âm được, nên các phụ âm khác khi dùng làm phụ âm cuối sẽ bị biến đổi và phát âm theo một trong 7 phụ âm đó. Chủ yếu patchim thường được đưa về 7 phụ âm cơ bản là: ㄱ, ㄴ, ㄷ, ㄹ, ㅂ, ㅁ, ㅇ.

Bảng chữ cái tiếng Hàn và cách phát âm của các phụ âm cuối

Patchim Phát âm Ví dụ
ㄱ, ㄲ, ㅋ 꽃 (kôt): hoa
눈 (nun): mũi/tuyết
ㄷ, ㅅ, ㅊ, ㅈ, ㅎ, ㅌ, ㅆ 구두 (kutu): giày
겨울 (kyoul): mùa đông
ㅂ, ㅍ 밥 (bap): cơm
봄 (bôm): mùa xuân
병 (byong): chai/lọ