CÁCH DẠY PHÁT ÂM CHỮ QU ĐỌC LÀ GÌ 2020, 20 CÁCH ĐỌC CHỮ Q TỐT NHẤT 05/2023

0
39
Rate this post
Video qu đọc là gì

Vì hiện nay, đối với bậc mầm non cách phát âm ba chữ cái trên là khác nhau, còn cấp tiểu học phát âm ba chữ cái trên đều giống nhau.

Theo đó, cách đọc (cách đánh vần) với các chữ cái “c, k, q” như sau: Đánh vần chữ c đọc là /cờ/, chữ k đọc là /ca/, chữ q đọc là /quờ/. Cách đọc này được áp dụng đại trà ở các trường tiểu học.

Để đảm bảo sự liên thông giữa giáo dục mầm non và tiểu học, Chương trình Giáo dục mầm non ban hành theo Thông tư 17/2009/TT-BGDĐT và Thông tư 28/2016/TT-BGDĐT sửa đổi, bổ sung một số nội dung của Chương trình Giáo dục mầm non quy định cho học sinh mẫu giáo biết làm quen, nhận biết chữ cái; làm quen với cách đọc và viết tiếng Việt.

Theo đó, cách đọc với các chữ cái “c, k, q” cũng là: đánh vần chữ c đọc là /cờ/, chữ k đọc là /ca/, chữ q đọc là /quờ/.

Ngoài ra, hiện nay, ở một số trường tiểu học đang tự nguyện áp dụng thí điểm dạy học theo tài liệu Tiếng Việt – công nghệ giáo dục cho học sinh lớp 1. Học theo tài liệu này, cách đọc với các chữ cái “c, k, q” đều đánh vần là /cờ/.

Về mặt khoa học ngôn ngữ và khoa học sư phạm cả hai cách đánh vần trên đều hướng tới mục tiêu cơ bản của tiểu học là đọc thông, viết thạo. Do vậy, các trường, các địa phương lựa chọn tài liệu nào sẽ hướng dẫn học sinh đánh vần theo cách tài liệu đó hướng dẫn.

Dù chọn cách nào cũng sẽ không ảnh hưởng đến kết quả học tập, sử dụng tiếng Việt của các em sau này vì thực tế việc phát âm này chỉ dừng ở giai đoạn đầu khi học sinh bắt đầu học chữ.

Bạn đang xem: Chữ Q đọc là gì 2020

Bài viết giới thiệu tới bạn ảnh chụp bảng chữ cái tiếng Việt chuẩn 2020. Giới thiệu cách phát âm cũng như nguồn gốc và những điều thú vị về bảng chữ cái quốc ngữ của chúng ta. Mời bạn cùng tìm hiểu qua bài viết!

Bảng chữ cái tiếng Việt chuẩn năm 2020

Bảng chữ cái tiếng Việt chuẩn năm 2020

Hình ảnh poster bảng chữ cái kích thước lớn (nhấp vào hình để xem) để các phụ huynh tải về và in ra cho bé.

Vài nét về bảng chữ cái tiếng Việt

Bảng chữ cái tiếng Việt còn gọi là chữ Quốc Ngữ, do giáo sĩ Pháp tên Alexandre de Rhodes đến nước ta truyền giáo và làm nên sự hình thành cho của chữ Quốc Ngữ ở thế kỷ XVI. Thời này chữ Quốc Ngữ vẫn chưa được sử dụng phổ biến như chữ Hán và Nôm. Trải qua những cải cách, đến thế kỷ XIX chữ Quốc Ngữ trở thành văn tự chính thức của Việt Nam. Bảng chữ cái là tập hợp chữ cái hoặc những ký hiệu cơ bản. Chúng đại diện cho một hay nhiều âm vị của ngôn ngữ. Bảng chữ cái có thể nói là thành phần quan trọng nhất để con người dựa vào diễn đạt thành chữ câu. Chữ cái là một đơn vị, thành phần của hệ thống bảng chữ cái. Chữ cái tiếng Việt là một hệ thống những chữ Latinh ghép vào thành chữ để có nghĩa. Khi học một ngôn ngữ mới, kể cả trẻ em hay người lớn, đối với bất kỳ ngôn ngữ của quốc gia nào, chúng ta thường phải tiếp cận bảng chữ cái là đầu tiên. Bởi vì đây là các ký hiệu cơ sở mà chúng ta cần phải dần làm quen để biết được cái đặc trưng của ngôn ngữ này, từ đó tổ chức lên các từ có nghĩa để sử dụng. Bảng chữ cái đã quá quen thuộc đối với người dân Việt Nam chúng ta. Và việc học tập phát âm chuẩn các chữ cái là điều rất quan trọng. Đặc biệt là trong thời kỳ cải cách giáo dục liên tục như hiện nay thì các bậc phụ huynh lại càng phải “đau đầu” hơn để cập nhật những phương pháp đọc mới nhất!
Nhưng có lẽ khó khăn hơn cả là những em bé trong độ tuổi cắp sách đến trường hay người nước ngoài muốn học tập Tiếng Việt thì sẽ càng phải “đau đầu” hơn nữa về bảng chữ cái “quốc dân” này!! ^^
Thôi thì vì tương lai của con em chúng ta. Các bậc cha mẹ và thầy cô hãy cố gắng chung sức, chung tay và bỏ thời gian ra tìm hiểu thêm các cải cách mới cập nhật của Bộ Giáo Dục Đào Tạo và dạy dỗ các em nhỏ của chúng ta thành tài nhé! Chúc các bạn và các em nhỏ thành công!

Link bài viết

Edited by: dnulib.edu.vn